Những câu hỏi liên quan
Thanh Tâm
Xem chi tiết
OoO Kún Chảnh OoO
6 tháng 10 2015 lúc 14:07

olm oi ! giúp em bài toán này với đi ạ !

Bình luận (0)
Hưng Phạm
6 tháng 10 2015 lúc 15:53

Hình thang ABCS, đáy nhỏ AB, đáy lớn CD, giao điểm của 2 đường chéo hình thang là O, kẻ đoạn thẳng qua O và song song với đường cao của hinh thang cắt AB tại M, CD tại N, đường cao ABCD là AH. nên MN=AH

HÌnh thang ABCD cân nên tam giác AOB và DOC cân, nên M, N là trugn điểm của AB và CD

OM là trung tuyến tam giác vuông AOB nên OM = 1/2 AB, tương tự có ON=1/2 CD nên MN= (AB+CD)/2

đường trung bình hình thang cũng bằng (AB+CD)/2. do đó đường trung bình hình thang = MN=AH=10cm

Bình luận (0)
Lê Quang Khải
31 tháng 7 2018 lúc 9:26

Bạn tự vẽ hình nhé

Kẻ BD cắt AH tại E , dg cao BF

dễ dàng cm dc tam giác AEB,tam giác DEH vuông cân

suy ra AE=AB,HE=HD =>AB+HD=AE+HE=AH=10cm

dễ dàng cm AB=HF,HD=FC

Nên AB+CD=AB+HD+HF+FC=2AB+2HD=2(AB+HD)=2.10Ccm=20cm

Ta thấy (AB+CD)/2=AH mà (AB+CD)/2 cũng là dg trung bình của hình thang ABCD

gọi dg trung bình của hình thang là IL

do đó IL=AH=10cm

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Vinh
Xem chi tiết
Đen đủi mất cái nik
12 tháng 9 2017 lúc 20:03

Ta có tứ giác ABCD là hình thang cân

=> hai đường chéo của hình thang cân bằng nhau

Lại có

2 đường chéo của hình thang cân vuông góc với nhau

=> Hình thang cân ABCD là hình vuông

Vì trong hình vuông đường cao của hình vuông bằng một cạnh của hình vuông

=> cạnh của hình vuông đó bằng 6

=>Đường trung bình của hình vuông là

62:2=18 (cm)

Bình luận (0)
Đen đủi mất cái nik
12 tháng 9 2017 lúc 20:03

ak nhầm đường cao  và đường trung bình của hình thang bằng nhau

=> đường trung bình của hình thang đó bằng 6(cm)

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Vinh
12 tháng 9 2017 lúc 20:05

Cảm ơn nha!!!!

Bình luận (0)
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
Phan An
Xem chi tiết
hưng phúc
6 tháng 10 2021 lúc 21:09

Bn vẽ hình để mik xem sao đã

Bình luận (1)
hưng phúc
6 tháng 10 2021 lúc 21:10

Bn lấy đt chụp cũng đc

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 10 2021 lúc 21:13

Xét hình thang cân ABCD(AB//CD), hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại O,MN là đường trung bình của hình thang ABCD. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại E, với CD tại F.

Xét ΔADC và ΔBCD có:

\(AD=BC\left(gt\right)\)

DC chung

\(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ADC=\Delta BCD\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\\ \Rightarrow\Delta OCD.cân.tại.O\\ \Rightarrow OC=OD\)

Mà \(AC=BD\) nên \(OA=OB\Rightarrow\Delta OAB.cân.tại.O\)

Lại có \(\widehat{AOB}=90^0\) nên \(\Delta OAB\) vuông cân tại O, do đó OE là đường cao cũng là đường trung tuyến nên  \(OE=\dfrac{AB}{2}\)

Cmtt ta được \(\Delta DOC\) vuông cân tại O nên \(FE=\dfrac{AB+CD}{2}\)

MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên 

Bình luận (1)
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
Võ Thị Quỳnh Giang
22 tháng 8 2017 lúc 15:50

A B C D E F H M N

Ta có: EF là đg trung bình của hthang ABCD => EF=1/2.(AB+CD)    (1)

Xét hthang ABCD có :\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.\left(AB+CD\right).AH\)  (2)

Từ (1),(2)=> \(S_{ABCD}=AH.EF\)   (3)

mà hthang ABCD đc chia làm 2 tg ko có điểm trong chung là tg ABC và tg ADC nên \(S_{ABCD}=S_{ABC}+S_{ADC}\)

Mặt khác: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}.BN.AC\)   ;   \(S_{ADC}=\frac{1}{2}.DN.AC\)

=>\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.AC.\left(BN+DN\right)=\frac{1}{2}.AC.BD\)   (4)

Từ (3),(4)=> \(AH.EF=\frac{1}{2}.AC.BD=\frac{AC^2}{2}\)   (vì tg ABCD là hthang)

=>\(EF=\frac{AC^2}{2AH}=\frac{AC^2}{20}\)(vì AH=10cm)

Ta c/m đc : AH=HC => AH^2 =HC^2 => AH^2  +   HC^2 = .AH^2 =100

Mà AH^2 +HC^2=AC^2=> AC^2=100

=> EF= 100/20=5 (cm)

Bình luận (0)
Đào Mạnh Cường
Xem chi tiết
Đào Mạnh Cường
5 tháng 1 2021 lúc 15:52

Help me !! Mik cần gấp lắm <33

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kiss you
Xem chi tiết
kiss you
Xem chi tiết
Lyzimi
22 tháng 9 2015 lúc 12:18

Giả sử gọi hình thang cân là ABCD có đáy lớn là CD đáy nhỏ là AB 
ta có đường trung bình của hình thang bằng MN= 1/2(AB+CD) 
(M là trung điẻm của AD, N là trung điểm của BC) 
gọi giao của AC và BD là K từ K kẻ đường thẳng vuông với AB và CD dễ thấy đường thẳng đó đi qua trung điểm I của AB và J của CD 
mà K lại vuông nên KI = 1/2 AB 
KJ= 1/2 CD 
ta có :
IJ= 1/2(AB+CD)=MN= AH = 10 cm

Bình luận (0)
nguyenthiphuongthao
Xem chi tiết